Quan hệ giữa giá vốn và đơn vị tính
Last updated
Last updated
Gía vốn: là giá để tính lợi nhuận khi bán hàng
Gía nhập: là giá để tính số tiền phải trả cho nhà cung cấp sau mỗi lần nhập hàng, và là để tính giá vốn trung bình cho sản phẩm sau mỗi lần nhập
(Chú ý: Gía vốn của nvl hay của sp sẽ thay đổi bình quân thieo giá nhập qua mỗi lần nhập hàng nếu bạn lựa chọn hình thức "tính giá vốn trung bình cho sản phẩm và NVL") Trường hợp sản phẩm chỉ có 1 đơn vị tính và không có định lượng mà sẽ quản lý kho 1-1 cho sản phẩm Ví dụ 1 sản phẩm Bò húc đơn vị tính là lon có cài dặt trên phần mềm như sau: 1: do chỉ có 1 đơn vị tính do đó giá vốn và giá nhập ở đây sẽ là của đơn vị tính "Lon" (đơn vị tính duy nhất) 2: Nếu tích quản lý kho thì sản phẩm sẽ được liên kết kho và quản lý
Trường hợp sản phẩm quản lý theo 2 đơn vị tính Bò húc lon và bò húc lốc (1 lốc = 6 lon) Tại đây giá nhập và giá vốn của bò húc vẫn là giá của đơn vị tính nhỏ nhất (ở ví dụ này là lon) Ta cần để ý tới giá trị quy đổi , giá trị quy đổi của đơn vị tính nhỏ nhất luôn là 1 và ko được thay đổi, giá trị đơn vị tính lốc bằng 6 do 1 lốc =6 (làm như vậy trừ kho mới đúng dù có bán lốc hay lon)
Đối với các đơn vị đo lường khác cũng làm tương tự (chỉ cần có tỉ lệ quy đổi chuẩn giữa các đơn vị tính)
Ví dụ 2 Thịt bò có 2 đơn vị G và Kg, do 1kg=1000g nên ta sét như sau: và giá vốn 12000 là giá vốn của G nhé ạ (giá vốn và giá nhập sẽ là giá vốn và giá nhập của đơn vị tính nhỏ nhất)
Đối với những sản phẩm có tỉ lệ quy đổi giữa các đơn vị tính không cố định ví dụ Trà sữa Size M và Size L thì ta không có tỉ lệ quy đổi chuẩn giữa 2 sản phẩm này thì ta sẽ quản lý như sau - Không điền giá vốn và giá nhập cho Trà sữa (để mặc định là 0) - Quản lý giá vốn và giá nhập cho NVL cấu thành nên sp đó
=> Tôi sẽ quản lý sp này như sau - tạo 2 nvl Bột trà sữa (đơn vị tính G và KG), sữa đặc (đơn vị tính là ml và hộp: 1 hộp = 1280 ml tỉ lệ này xem trên hộp sữa) B1: Tạo NVL Bột trà sữa - Gía vốn và giá nhập của nvl là giá của đơn vị nhỏ nhất "g" , vì giá vốn của 1kg bột trà sữa là 125.000đ thì em sẽ chia cho 1000 để ra giá vốn của đơn vị g là 125đ - Tại sao lại điền giá bán của nvl, trong trường hợp NVL đó bạn có bán và điền giá bán như bình thường kết hợp bật dòng "cho phép bán lẻ"
B2: tạo nvl sữa đặc làm tương tự
B3: Tạo ra 1 sản phẩm Trà sữa và gán định lượng cho nó tạo 2 đơn vị tính là Size M và Size L 1: không điền giá vốn và giá nhập bởi mình sẽ quản lý 2 cái giá này qua NVL 2: không ích quản lý kho do nó định lượng NVL mà :D
Thành phần của Ly trà sữa size M em add 2 nvl mới tạo bên trên khi đó giá vốn khi bán 1 ly size M sẽ là tổng cột thành tiền tại màn hình định lượng bên dưới
Tương tự qua Size L để định lượng thì giá vốn khi bán 1 ly trà sữa Size L sẽ tự thay đổi khi định lượng nvl cho size L thay đổi
>> Như vậy là đã gảii thích xong để bạn hiểu hơn về giá nhập và giá vốn cũng như cách quản lý 2 giá này nếu Sản phẩm có định lượng